1900 0224
CÁC TỔ CHỨC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐANG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SẢN XUẤT THÔNG MINH
CÁC TỔ CHỨC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG ĐANG ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SẢN XUẤT THÔNG MINH

Các tổ chức Châu Á – Thái Bình Dương tin rằng việc áp dụng giải pháp sản xuất thông minh. Đó chính là chìa khóa cho sự thành công trong tương lai của doanh nghiệp.

Theo báo cáo Nhà Nước về sản xuất thông minh: Các tổ chức Châu Á – Thái Bình Dương (APAC) (93%) coi sản xuất thông minh là rất quan trọng đối với thành công trong tương lai. So với Bắc Mỹ (NA) (84%) và Châu Âu, Trung Đông và Châu Phi (EMEA) (75%).

Phản ánh thái độ lạc quan của họ đối với sản xuất thông minh. Đa số các tổ chức APAC đã báo cáo khung thời gian ngắn hơn – “trong vòng 7 đến 11 tháng tới” – để áp dụng giải pháp sản xuất thông minh. So với phản ứng đa số của NA và EMEA là “trong vòng 1 – 2 năm tới”.

Khu vực Châu Á đã bị tác động tiêu cực bởi đại dịch và các cuộc khủng hoảng toàn cầu như bất ổn dân sự ở Đông Âu. Một trung tâm sản xuất quan trọng trên toàn cầu. Chiếm gần một nửa sản lượng trên toàn thế giới. Các nền kinh tế châu Á – Thái Bình Dương phụ thuộc vào các lĩnh vực công nghiệp của họ để phục hồi sau đại dịch.

sản xuất thông minh

Áp dụng các giải pháp sản xuất thông minh. Công nghệ dựa trên đám mây đã trở thành cấp thiết đối với các tổ chức APAC để duy trì cạnh tranh và phát triển. Theo kết quả báo cáo cho thấy các tổ chức trong khu vực đang đặt giá trị vào việc sử dụng các công nghệ này. Mục đích nhằm để giải quyết và cải thiện kết quả kinh doanh thực tế.

Việc sản xuất thông minh đang tăng nhanh trên toàn thế giới. Đến cuối năm 2022, 75% tổ chức sẽ áp dụng một số thành phần của sản xuất thông minh. Công nghệ, tự động hóa đang thúc đẩy thế hệ sản xuất tiếp theo. Đồng thời áp dụng sản xuất thông minh sẽ tiếp tục tăng tốc vào năm 2022.

Đại dịch Covid đã thúc đẩy việc áp dụng giải pháp sản xuất thông minh. Các tổ chức APAC chủ yếu có kế hoạch thực hiện tự động hóa các quy trình kinh doanh. Cũng như thực thi quy trình tự động, lập kế hoạch chuỗi cung ứng.

Tất cả những thành phần sản xuất thông minh được hơn một nửa tổ chức tham gia khảo sát coi là yếu tố quan trọng. Khắp các khu vực, bao gồm cả APAC, hệ thống điều hành sản xuất (MES) (69%) được xếp hạng là sáng kiến sản xuất thông minh quan trọng nhất. Tiếp đến là Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP); Quản lý hiệu suất tài sản. Xếp hạng sau nữa đó chính là hệ thống quản lý chất lượng (QMS); Lập kế hoạch chuỗi cung ứng (SCP).

Machine Learning (học máy), trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là những công nghệ chính được các tổ chức lên kế hoạch sử dụng trong 5 năm tới. Trên phạm vi toàn cầu, Các tổ chức này tập trung vào việc sử dụng dữ liệu cho mục đích lập kế hoạch. Một số kế hoạch được kể đến như: Lập kế hoạch/lịch trình sản phẩm (46%); Tối ưu hóa quy trình (44%), trong khi các tổ chức Châu Á – Thái Bình Dương (54%). Chủ yếu sử dụng dữ liệu được cho các ứng dụng AI.

Nhiều tổ chức APAC đang sử dụng điện toán đám mây để giảm thiệu rủi ro. Các công ty APAC đã áp dụng công nghệ điện toán đám mây; Quản lý rủi ro an ninh mạng; Tham vấn các vấn đề tuân thủ/quy định với chuyên gia.   

Xem thêm: Giải pháp sản xuất thông minh